PostgreSQL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ miễn phí và nguồn mở (RDBMS) tập trung vào khả năng mở rộng và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật. Nó được thiết kế để xử lý một loạt các khối lượng công việc lớn, từ các máy tính cá nhân đến kho dữ liệu hoặc dịch vụ Web có nhiều người dùng đồng thời.
PostgreSQL bắt đầu từ năm 1986 như một phần của dự án POSTGRES tại Đại học California tại Berkeley và có hơn 30 năm phát triển. Đây là cơ sở dữ liệu mặc định cho macOS Server, và cũng có các bản phân phối cho Linux, FreeBSD, OpenBSD và Windows.
PostgreSQL Function (Còn gọi là Stored Procedures) được sử dụng để thực thi các câu sql để thực hiện một mục đích nhất định. Nó cho phép tái sử dụng bằng cách gọi function thay vì phải viết lại các câu sql. Tạo PostgreSQL Function Để tạo một Function do người dùng định nghĩa mới […]
Trong trường hợp cần để kiểm tra hiệu suất (performance), chúng ta cần một lượng dữ liệu lớn trong CSDL. Vậy để INSERT nhiều dữ liệu vào bảng thì sử dụng vòng lặp for với câu lệnh INSERT là cách làm nhanh nhất. PostgreSQL hỗ trợ sử dụng vòng lặp for với cú pháp nhứ […]
Các chỉ mục (Indexs) là các bảng tra cứu đặc biệt mà công cụ tìm kiếm dữ liệu (database search engine) sử dụng để tăng tốc độ truy xuất dữ liệu. Nói một cách đơn giản, một index là một con trỏ tới dữ liệu trong một bảng. Bạn có thể hiểu một index trong […]
Khi làm việc với PostgreSQL, mình cần tạo câu lệnh INSERT để chạy trực tiếp câu lệnh INSERT trên pgAdmin4. Nhưng khi thực hiện dump dữ liệu của bảng ra file, nhưng có 1 vấn đề là không giống như MySQL, PostgreSQL tạo ra câu INSERT khác với cú pháp thông thường của SQL. Ví […]
UNION sẽ kết hợp dữ liệu trả về của 2 hay nhiều câu SELECT. Với điều kiện là chúng có cùng cột và cùng tên các cột trả về. Cú pháp lệnh của UNION SELECT column_1, column_2 FROM Table_A UNION SELECT column_1, column_2 FROM […]
NATURAL JOIN cũng là một khái niệm ít người biết đến khi học về SQL. Nó là 1 loại JOIN ít được sử dụng trong câu SQL. Tuy nhiên PostgreSQL hỗ trợ nó. Vì vậy ta hãy tìm hiểu về loại join này nhé! Cú pháp lệnh của NATURAL JOIN SELECT * FROM […]
Khái niệm CROSS JOIN có lẽ ít người biết và thực sự nó cũng rất ít được sử dụng. Chúng ta xem ví dụ sau: Từ hình ảnh trên thì với mỗi phần tử của bảng A thì sẽ liên kết với tất cả các phần tử của bảng B. Vậy chúng ta có tổng […]
Khi thực hiện lấy dữ liệu từ 2 hoặc nhiều bảng sử dụng FULL OUTER JOIN, thì dữ liệu tương ứng bị khuyến giữa các bảng sẽ hiển thị giá trị NULL. Ta có thể hiểu là hợp dữ liệu của 2 hoặc nhiều bảng. Cú pháp lệnh của FULL OUTER JOIN SELECT Table_A.pk_column, Table_A.columns, Table_B.pk_column, Table_B.columns […]
LEFT JOIN trong PostgreSQL thì dữ liệu liên kết từ 2 hoặc nhiều bảng thông qua khóa ngoại. Dữ liệu ở bảng bên trái sẽ được lấy ra đầy đủ, còn bảng bên phải trường hợp không có dữ liệu tương ứng với bảng bên trái thì sẽ hiển thị dữ liệu null. Cú pháp […]
Khi cần phải lấy dữ liệu từ 2 hoặc nhiều bảng CSDL, chúng ta sử dụng JOIN để liên kết dữ liệu giữa 2 bảng. Với INNER JOIN, khi thực hiện câu query, nó sẽ trả lại dữ liệu match tương ứng giữa 2 hoặc nhiều bảng trong CSDL. Hay nói cách khác, dữ liệu […]